Sùi mào gà là một trong những bệnh xã hội phổ biến nhất hiện nay. Xu hướng tình dục phóng khoáng kết hợp với sự thiếu hiểu biết trong cách phòng tránh bệnh sùi mào gà đã làm cho tỷ lệ số người bị sùi mào gà có xu hướng ngày càng tăng cao. Vậy sùi mào gà lây qua đường nào? Ở bài viết này, các bác sĩ chuyên khoa phòng khám Thái Hà sẽ nêu ra để bạn đọc chú ý phòng tránh.
- Bệnh sùi mào gà có nguy hiểm không?
- Thuốc bôi sùi mào gà hiệu quả
- Tác hại của bệnh sùi mào gà gây ra.
Bệnh sùi mào gà hay còn có tên gọi khác là bệnh mồng gà. Bệnh có nguyên nhân do vi rút HPV gây ra, xuất hiện chủ yếu ở cơ quan sinh dục nam và nữ giới.Hầu hết trên cơ thể chúng ta đều nhiễm virus HPV. Tuy nhiên, loại virus này chỉ bộc phát khi cơ thể có sức đề kháng kém và bị lây nhiễm bệnh.Sùi mào gà là bệnh xã hội nguy hiểm, đe dọa đến sức khỏe của người bệnh, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: viêm nhiễm cơ quan sinh dục, ung thư dương vật, vô sinh.
Tư vấn miễn phí và đăng kí khám bệnh miễn phí qua nút sau đây hoặc hãy gọi điện ngay cho chúng tôi qua đường dây nóng 0337 644 353 hoặc sử dụng tiện ích chat online phía dưới.
Sùi mào gà lây lan qua những con đường nào?
Bệnh sùi mào gà rất dễ lây nhiễm nếu không biết phòng tránh đúng cách. Theo các bác sĩ tại Phòng khám đa khoa Thái Hà, bệnh sùi mào gà lây nhiễm chủ yếu qua 3 con đường sau:
Qua đường quan hệ tình dục
Quan hệ tình dục không an toàn là con đường lây nhiễm chính của bệnh sùi mào gà.
Quan hệ với nhiều người, không sử dụng bao cao su, quan hệ bằng miệng và quan hệ qua đường hậu môn đều có nguy cơ lây nhiễm bệnh sùi mào gà.
Khi mắc sùi mào gà, người bệnh sẽ xuất hiện các vết sùi ở quy đầu, thân dương vật, rãnh quy đầu, môi lớn, môi bé, lỗ âm đạo.
Nếu quan hệ tình dục bằng miệng sẽ mọc các nốt sần sùi quanh miệng, mắt, mặt, tai.
Thậm chí, trường hợp không quan hệ tình dục mà chỉ có tiếp xúc với các tổn thương do sùi mào gà gây ra cũng có thể dẫn đến lây nhiễm bệnh.
Lây truyền từ mẹ sang con
Phụ nữ bị sùi mào gà nên điều trị khỏi hẳn bệnh rồi mới sinh con để hạn chế lây nhiễm từ mẹ sang con. Nếu người chồng bị sùi mào gà, không nên quan hệ trong thời kỳ mang thai để hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh cho vợ.
Trường hợp phụ nữ mang thai mắc bệnh sùi mào gà nên lựa chọn phương pháp sinh mổ để tránh lây nhiễm từ mẹ sang con. Nếu để bằng phương pháp sinh thường, khi trẻ đi qua âm đạo của người mẹ sẽ rất dễ lây nhiễm sùi mào gà.
Người mẹ cũng cần biết cách phòng tránh lây sùi mào gà cho con qua việc tiếp xúc thân thiết, trực tiếp cơ thể.
Qua tiếp xúc gián tiếp với người bệnh
Nếu bị sùi mào gà, người bệnh tuyệt đối không dùng chung các đồ đạc cá nhân như khăn tắm, khăn mặt, quần áo, bồn tắm, bồn cầu, bàn chải đánh răng,...vì có thể lây lan bệnh cho người khác.
Mỗi người cũng nên rèn luyện thói quen không dùng chung đồ với người khác để hạn chế nguy cơ lây nhiễm các bệnh xã hội.
Bệnh sùi mào gà nếu không biết chữa trị đúng cách sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khác.
Điều trị sùi mào gà khá phức tạp, đòi hỏi người bệnh phải kiên trì và tuân thủ đúng theo sự chỉ định của bác sĩ.
Trên đây là những chia sẻ về sùi mào gà lây qua đường nào. Hy vọng sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để mỗi người có cách phòng tránh và điều trị bệnh hiệu quả. Nếu còn bất cứ thông tin nào cần tư vấn, giải đáp hãy liên hệ ngay đến Phòng khám Thái Hà để được tư vấn và hỗ trợ đặt lịch khám miễn phí. Mọi thắc mắc xin liên hệ theo hệ thống hotline 0337 644 353 hoặc tới số 11 - Thái Hà - Đống Đa - Hà Nội để trao đổi trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa.